News Ticker

Menu

10 Triệu chứng của bệnh cao huyết áp và giải pháp điều trị hiệu quả

Bệnh cao huyết áp hay còn có một tên gọi khác nữa là tăng huyết áp có thể gặp ở tất cả mọi người không phân biệt già, trẻ, gái, trai tất cả đều có nguy cơ mắc phải căn bệnh này. Vậy huyết áp ở mức nào thì được coi là mắc bệnh cao huyết áp? và nếu bị bệnh tăng huyết áp thì có cách nào chữa trị hay không? Bài viết này Báo Hà Nội đã phối hợp với một số bác sĩ đầu ngành để giải đáp cho các bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này và các phương pháp chữa trị hiệu quả.

Khi đó huyết áp bằng máy hay bằng một dụng cụ nào đó thì huyết áp của người bình thường sẽ có mức là 120/80mmHG. Với những người bị mắc phải bệnh cao huyết áp sẽ có chỉ số huyết áp ở mức trên 140/90mmHG. Huyết áp của con người sẽ bị thay đổi theo độ tuổi và điều kiện sinh lý. Theo các bác sĩ thì những người có độ tuổi từ 30 trở lên thì lên đi khám huyết áp định kỳ 6 tháng 1 lần hoặc có điều kiện hơn thì 3 tháng 1 lần để bác sĩ có thể chuẩn đoán xem bạn có bị bệnh huyết áp cao hay không.
Huyết áp cao là căn bệnh thường gặp ở người cao tuổi

Nhiều bạn chưa biết thế nào là huyết áp và cao huyết áp thì bác sĩ có giải đáp như sau:

Huyết áp được xác định bằng lượng máu được bơm từ tim lên các động mạch khi mà lượng máu bơm từ tim lên động mạch quá nhiều và động mạch bị quá tải thì sinh ra bạn bị cao huyết áp. Có nhưng trường hợp tim bơm máu lên bình thường nhưng động mạch lại bị nhỏ lại thì cũng sẽ dẫn đến bệnh cao huyết áp.

Cơ chế hoạt động cụ thể của tim mạch đưa máu đến các bộ phận trên cơ thể như sau:

Tất cả các cơ quan trên cơ thể người đều cần oxy để duy trì sự sống (Duy trì hoạt động). Oxy được vận chuyển đến các bộ phận trên cớ thể thông qua máu. Khi mà tim đập thì sẽ tạo ra áp lực đẩy máu đến các động mạch, tĩnh mạch trong cơ thể. Áp lực của máu (huyết áp) là kết quả của 2 lực. Lực thứ nhất là lực khi máu đi ra khỏi tim và đến các mạch. Lực thứ 2 là lực mà khi tim nghỉ giữa các nhịp đập. Hai lực này chính là chỉ số trong số đo huyết áp.

Huyết áp lại được đo bằng 2 chỉ số đó là huyết áp tâm thu ( áp lực đẩy máu vào động mạch, tim co bóp) và huyết áp tâm trường (Huyết áp khi mà cơ tim giãn nghỉ).

VD: 120/80mmHG (mmHG là viết tắt của milimet thủy ngân) đây là một đơn vị dùng trong đo huyết áp.

Với những người bình thường thì huyết áp tâm thu sẽ nhỏ hơn 120 và huyết áp tâm trường nhỏ hơn 80.

Những người bệnh có khả năng mắc bệnh cao huyết áp sẽ có số đo huyết áp tâm thu từ 120~129mmHG và huyết áp tâm trường 80~89mmHG.

Người bị mắc bệnh cao huyết áp sẽ có số đo huyết áp tâm thu >= 135mmHG và huyết áp tâm trường >= 85mmHG

Người bị bệnh cao huyết áp không phải lúc nào huyết áp cũng ở trên ngưỡng 135/85mmHG mà tùy thời điểm trong tuần, trong ngày huyết áp ở mức như vậy thôi.

Những triệu chứng gặp phải khi bị cao huyết áp

+ Khi huyết áp cao bạn có thể bị đau đầu khi mức huyết áp ở mức từ 160/100mmHG còn bạn có chỉ số huyết áp thấp hơn rất hiếm gặp tình trạng bị đau đầu.

+ Bị chảy máu mũi: Trong giai đoạn đầu bị cao huyết áp người bệnh rất có thể sẽ bị chảy máu mũi và máu chảy nhiều khó cầm máu khi gặp phải triệu chứng này bạn nên đến bác sĩ để thăm khám.

+ Có vệt máu trong mắt hoặc xuất huyết kết mạc có thể là dấu hiệu của bệnh cao huyết áp và bệnh tiểu đường.

+ Các chi (Chân, tay) có thể bị tê hoặc ngứa đây là một trong những biểu hiện của bệnh đột quỵ do huyết áp tăng cao gây lên. Nếu bạn là người bị cao huyết áp thì bạn nên theo dõi tầng xuất tăng huyết áp của mình nếu sảy ra liên tục với mất độ nhiều hơn trong các lần thì bạn lên đến bác sĩ khám.

+ Một vài dấu hiệu khác của bệnh cao huyết áp như bị buồn nôn, nhìn không rõ, nhìn mờ, khó thở, chóng mặt nhưng các triệu chứng này thường cũng là dấu hiệu bạn bị một số bệnh khác nữa.

+ Một số yếu tố dẫn đến bạn bị cao huyết áp như: béo phì, lười hoạt động, uống rượu bia, hút thuốc lá...

Nếu bạn bị cao huyết áp và không điều trị sẽ dẫn đến bị các bệnh như suy thận, bệnh tim, đột quỵ...

Một số nguyên nhân dẫn đến tăng huyết áp bạn nên biết để phòng tránh

+ Bệnh thận mãn tính hoặc các bệnh khác liên quan đến thận

+ Sử dụng thuốc tránh thai

+ Bệnh tuyến giáp

+ Có thai

+ Uống nhiều rượu, bia

+ Hẹp động mạch chủ bẩm sinh bệnh này sẽ khiến bạn bị cao huyết áp ở cánh tay

+ Do tuổi tác: Theo các nguyên cứu của các bác sĩ thì người có tuổi càng cao thì càng dễ bị tăng huyết áp nhất là chỉ số huyết áp tâm thu khi mà huyết áp tâm thu tăng cao sẽ làm động mạch bị cứng hơn đây chính là một trong những nguyên nhân bị sơ vữa động mạch.

+ Bị cao huyết áp do di truyền: Trong gia đình có người bị bệnh cao huyết áp thì cũng có khả năng khiến bạn bị bệnh cao huyết áp vì căn bệnh này cũng có xu hướng di truyền

+ Do thừa cân béo phì

+ Ăn nhiều muối

+ Giới tính: Theo như thống kê thì nam giới có khả năng bị cao huyết áp nhiều hơn nữ giới nhưng điều này cũng sẽ bị thay đổi theo tuổi tác và nhiều yếu tố khác đã nêu bên trên.

+ Người lười tập thể dục ngồi 1 chỗ quá lâu cũng sẽ dẫn đến nguy cơ bị cao huyết áp

Cách điều trị bệnh cao huyết áp như thế nào?

Tất cả các bệnh về huyết áp đều không có cách để điều trị dứt điểm mà chỉ có thể áp dụng lối sống lành mạnh và ăn uống khóa học để hạn chế huyết áp bị tăng cao mà thôi.

Theo bác sĩ thì người bị cao huyết áp nên áp dụng các biện pháp phòng tránh sau:

+ Nên ăn nhạt không lên ăn quá nhiều muối
+ Nếu người bị cao huyết áp mà do béo phí nên áp dụng chế độ tập luyện thể dục thường xuyên và có một chế độ giảm cân hợp lý nên hạn chế ăn đường, mỡ và ăn nhiều thực phẩm có chất xơ có trong rau, củ, quả, trái cây.

+ Không nên ăn nhiều đồ ngọt vì đồ ngọt sẽ làm bạn tăng huyết áp và có thể bị tiểu đường nữa

+ Nên ăn những thực phẩm có chứa nhiều chất đạm nhất là các thực phẩm có nguồn gốc từ cá, thực vật và nên ăn ít các loại thịt gà, bò, lợn...

+ Hạn chế ăn mỡ động vật và dầu dừa thay vào đó là ăn dầu ô lưu, dầu mè, dầu đậu nành...

+ Không sử dụng đồ uống có cồn

+ Bỏ thuốc lá

+  Giảm căng thẳng, lo âu (stress)

Ngoài ra mọi người có thể sử dụng vòng ổn định huyết áp của Nhật Bản để hỗ trợ ổn định huyết áp phòng ngừa nguy cơ bị đột quỵ do huyết áp tăng cao bất thường. Ngoài ra việc sử dụng vòng điều hòa huyết áp của Nhật Bạn còn có một số tác dụng khác nữa như: giảm đau vai gáy, chống say tàu xe... 
Vòng ổn định huyết áp giúp bạn giảm thiểu nguy cơ bị huyết áp tăng cao đột ngột
Để tìm hiểu về các loại vòng ổn định huyết áp bạn xem các bài sau:

Share This:

Post Tags:

Báo Hà Nội

Các bạn đang đọc bài viết trên Báo Hà Nội nếu các bạn thấy bài viết mà chúng tôi chia sẻ là hữu ích thì các bạn vui lòng LIKE và SHARE để ủng hộ chúng tôi